bet365ee B?m ?? vo n?n t?ng gi?i tr

Trường Đại học Th?dục th?thao Tp H?Chí Minh

//namgame.com


Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển bền vững, s?trường tồn và phồn vinh của đất nước

Đ?văn hóa thực s?là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng đ?phát triển bền vững đất nước đòi hỏi rất nhiều giải pháp đồng b? trong đó, phải có s?thay đổi tư duy, nhận thức trong đầu tư, phát triển văn hoá.
Những năm qua, vấn đ?văn hóa và phát triển văn hóa luôn là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm, chú trọng với quan điểm: "Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh t? chính tr? xã hội". Nh?đó, nhiều chính sách, chiến lược, cơ ch?đầu tư cho văn hóa được ban hành, lĩnh vực văn hóa đã đạt được nhiều kết qu?quan trọng.
Có th?khẳng định sau 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, nền văn hóa Việt Nam đã có những bước phát triển, đổi thay mạnh m? tr?nên ngày càng phong phú và đặc sắc, thống nhất trong đa dạng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực trạng nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa hiện nay còn không ít bất cập, chưa xứng tầm, vẫn còn tình trạng thiếu đồng b? chưa đúng địa ch? dàn trải, hiệu qu?chưa như mong muốn.
1
Như Ủy viên B?Chính tr? Giám đốc Học viện Chính tr?quốc gia H?Chí Minh, Ch?tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng từng nêu tại Hội thảo Văn hóa "Th?ch? chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa" năm 2022 đó là: "Trong một thời gian dài, nhiều nơi, nhất là trong xây dựng các chiến lược, k?hoạch phát triển kinh t?xã hội, văn hóa vẫn chưa được đặt đúng v?trí, chưa phát huy được vai trò tham gia thúc đẩy các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và theo đó, nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa còn rất khiêm tốn, chưa thật s?xứng tầm.
Thậm chí, còn có tư duy lệch lạc cho rằng, phát triển văn hóa cần nguồn lực đầu tư lớn, nhưng đem lại hiệu qu?kinh t?rất ít, mà chưa thấy rõ đây là đầu tư cho phát triển bền vững, dài hạn và tạo ra sức sống mới cho kinh t?- xã hội, s?trường tồn và phồn vinh của đất nước".
Thực tiễn, tại Hội ngh?lần th?mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ban hành Kết luận s?30-KL/TW ngày 20/7/2004 v?"Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", trong đó đ?ra "Tăng đầu tư cho văn hóa, phấn đấu đến năm 2010 ít nhất đạt 1,8% tổng chi ngân sách của Nhà nước". Th?nhưng, kết qu?khảo sát và các s?liệu thống kê của nhiều địa phương giai đoạn 2015-2020 cho thấy đầu tư cho lĩnh vực văn hóa ?mức thấp. Trên c?nước, mức chi ngân sách cho lĩnh vực văn hóa giai đoạn này ch?đạt mức 1,71%, dưới ch?tiêu đặt ra. Tính đến năm 2020, hầu hết các tỉnh, thành ph?trên c?nước mới ch?đạt được t?50-60% định mức t?l?chi cho s?nghiệp văn hóa thông tin.
Trong điều kiện không được đầu tư đúng mức, cơ s?vật chất của ngành văn hóa ?nhiều địa phương xuống cấp nghiêm trọng. Bảo tàng, thư viện phải hoạt động cầm chừng hoặc đóng cửa vì thiếu trang thiết b? nguồn nhân lực, hiện vật không phong phú?Nhiều nơi thiếu đi các thiết ch?văn hoá, đời sống văn hóa tinh thần của người dân chưa được quan tâm đúng mức.
Đ?thực hiện mục tiêu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần th?XIII của Đảng đã xác định: "Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đ?văn hóa thực s?tr?thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo v?T?quốc" đòi hỏi phải có những giải pháp, điều chỉnh kịp thời, đồng b? phù hợp tình hình thực tiễn.
2
Trong Chiến lược phát triển kinh t?- xã hội 10 năm (2021-2030), đ?cập đến công tác phát triển văn hóa, Đảng ch?rõ: "Quan tâm đầu tư đúng mức đ?phát triển văn hóa, thu hẹp khoảng cách v?hưởng th?văn hóa giữa thành th?và nông thôn, giữa các vùng miền và các giai tầng xã hội".
Tại Hội ngh?Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Nâng mức đầu tư một cách hợp lý t?nguồn ngân sách nhà nước, đồng thời khơi thông các nguồn lực xã hội, nguồn lực trong nước và nước ngoài cho phát triển văn hóa".
Hội thảo Văn hóa "Th?ch? chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa" năm 2022 cũng đưa ra quan điểm: "Đối với các nguồn lực của nhà nước, cần thực s?đổi mới nội dung, phương thức đầu tư phát triển văn hóa, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, nh?giọt, đầu tư cho có, kéo dài và kém hiệu qu?cũng như tình trạng buông lỏng s?lãnh đạo, quản lý lĩnh vực này.
Các địa phương cần phân b?nguồn lực hợp lý cho công tác bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa; đặc biệt chú ý đến công tác quy hoạch, b?trí qu?đất cho phát triển văn hoá, đầu tư cho các d?án phát triển không gian công cộng, điểm du lịch văn hóa, vui chơi giải trí, ngh?thuật biểu diễn, sinh hoạt văn hóa cộng đồng?quot;
Hội thảo thống nhất phải đẩy mạnh đầu tư, tăng cường đầu tư của c?trung ương và địa phương không ch?còn trong khung d?toán, trong khoảng 2% mà còn cần hơn. Phải nâng mức đầu tư của Nhà nước lên một cách hợp lý, đồng thời phải khơi thông các nguồn lực đ?phát triển, chấn hưng văn hoá.
Đây đều là định hướng quan trọng đ?các địa phương, ban, ngành liên quan triển khai thực hiện có hiệu qu?việc đầu tư cho phát triển văn hóa.
Thời gian qua, ý kiến của nhiều chuyên gia khẳng định, đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho s?thịnh vượng, cho s?phát triển bền vững, cho gốc r?của con người, dân tộc. 
Phát biểu tại K?họp th?5, Quốc hội khóa XV, đại biểu Âu Th?Mai, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đ?cập đến nhiều khó khăn, bất cập của lĩnh vực văn hóa như: Ngân sách đầu tư cho văn hóa chưa đảm bảo; nhiều đ?án, chương trình, k?hoạch được ban hành nhưng việc b?trí kinh phí thực hiện chưa đáp ứng được mục tiêu đ?ra; việc đầu tư cơ s?vật chất văn hóa chưa được quan tâm đúng mức?/span>
3 2
K?họp th?5, Quốc hội khóa XV
Đ?văn hóa thực s?là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng đ?phát triển bền vững đất nước như Đảng đã xác định, đồng thời khắc phục những khó khăn, bất cập, đại biểu Âu Th?Mai đ?ngh? Khẩn trương xây dựng, sửa đổi, b?sung hoàn thiện h?thống pháp luật liên quan trực tiếp đến lĩnh vực văn hóa, nhằm tạo hành lang pháp lý đ?điều chỉnh các quan h?xã hội v?văn hóa, tạo nguồn lực phát triển; ban hành cơ ch? chính sách đặc thù v?đầu tư, tài chính, hợp tác công tư cho phát triển văn hóa, các ngành công nghiệp văn hóa; chính sách thúc đẩy phát triển tài năng, tinh hoa trong lĩnh vực văn hóa, ngh?thuật, nhân lực của ngành văn hóa...
Đại biểu nhấn mạnh, phải kiên trì quan điểm coi đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển bền vững đất nước. Tăng mức chi ngân sách nhà nước cho văn hóa bao gồm c?vốn đầu tư và vốn s?nghiệp; đồng thời đ?ngh?Quốc hội xem xét, cần có quy định c?th?v?mức đầu tư tối thiểu cho văn hóa t?ngân sách nhà nước bằng Ngh?quyết đ?Chính ph? các b? ngành, địa phương làm cơ s?phân b?ngân sách nhà nước từng năm và giai đoạn.
Bên cạnh đó, một s?chuyên gia cho rằng, nguồn lực cho văn hóa không ch?là vấn đ?tài chính, ngân sách, con người mà gồm c?cơ ch? chính sách, pháp luật và thời đại. Vì việc tạo cơ ch? chính sách và hoàn thiện h?thống pháp luật là tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho việc khơi thông nguồn lực, tạo động lực cho văn hóa phát huy, phát triển.
Do vậy, mấu chốt cần làm hiện nay là hoàn thiện th?ch? chính sách, pháp luật đ?tạo động lực, khơi thông nguồn lực, tăng dư địa cho văn hóa phát triển theo định hướng của Đảng.
Nhiều chuyên gia đ?xuất tăng mức đầu tư cho văn hóa, đồng thời s?dụng hiệu qu?các nguồn lực xã hội đ?bảo v?và phát huy các giá tr?di sản văn hóa. Nếu có mức đầu tư tương xứng, k?vọng văn hóa s?được chấn hưng và phát huy vai trò, v?th?của mình.
 
Xuân Trường

 
Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây